Arch Single UEFI

date
Dec 16, 2022
slug
arch-single-uefi
status
Published
tags
Tutorial
summary
Arch Single UEFI
type
Post
Last updated
Dec 27, 2022 05:22 AM

Cách cài Arch Linux theo chuẩn UEFI (Single-boot)

 
Bước 1: Cài đặt thời gian timedatectl set-ntp true
Bước 2: Kiểm tra UEFI ls /sys/firmware/efi Nếu có hiển thị thì máy đang chạy với chuẩn UEFI, còn không thì đang là Legacy), nếu EFI thì tiếp tục
Bước 3: Kiểm tra Internet ping google.com Nếu có thông tin trả về theo từng giây nghĩa là có mạng. Nếu không có mạng trực tiếp mà sử dụng wifi thì làm theo bước 3.5.
Bước 3.5: Kết nối Wi-Fi (Bỏ qua nếu thành công ở bước 3)
iwctl
device list
Chọn một device trong danh sách này, ví dụ wlan0 station wlan0 get-networks
station wlan0 connect "Tên Wi-fi"
exit
Bước 4: Sắp xếp Server tải package (gói) pacman -Sy reflector
reflector -c Vietnam -c Singapore -c Japan -c India -a 12 --sort rate --save /etc/pacman.d/mirrorlist Ở khung đoạn này thường sẽ trả về error khi nhập lệnh thứ 2, các bạn bỏ qua nhé, đợi một lúc sẽ chạy hết, nếu lâu quá có thể Ctrl+D hoặc Ctrl+C
Bước 5: Kiểm tra ổ đĩa lsblk
Bước 6: Phân vùng ổ đĩa (Nên đọc hết trước khi làm) cfdisk /dev/sda Note: Có nhiều người sẽ là nvme0n1 thay vì sda nhé!
Ổ đĩa thông thường sẽ có tối thiểu 50GB để ổn định (Nên chụp lại phân vùng trước khi format)
Ví dụ: (luôn) 500M cho (EFI System). (vd: /dev/sda1 hoặc /dev/nvme0n1p1)
(ví dụ) 1GB cho (Linux swap) (Nếu RAM ít thì thêm swap) (vd: /dev/sda2 hoặc /dev/nvme0n1p2)
(nên) 30GB (hoặc hơn) cho root (Linux Filesystem) (vd: /dev/sda3 hoặc /dev/nvme0n1p3)
(luôn) còn lại cho home (Linux Filesystem) (vd: /dev/sda3 hoặc /dev/nvme0n1p4)
Cách phân vùng bằng cfdisk: (thay sda bằng nvme như trên nhé)
  1. Chọn (gpt) nếu có hỏi
  1. Tại Free Space chọn [NEW]
  1. Nhập dung lượng như trên (vd: 500M,30GB,.....)
  1. Tại dev/sda1 chọn [TYPE] rồi chọn loại tương ứng với hướng dẫn trên
  1. Lặp lại tương tự với các để tạo và lưu các phân vùng còn lại
  1. Rồi chọn [WRITE] để lưu tất cả
Quy luật bộ nhớ Swap: RAM ⩽ 2GB: gấp đôi số RAM (VD: 2GB RAM thì cho 4GB Swap)
2 GB – 8 GB: bằng với số lượng RAM (VD: 3GB RAM thì cho 3GB Swap) 8 GB: tối thiểu 4GB cho Swap (cho thêm hay ít tùy ý)
Bước 7: Format ổ đĩa Của ai nvme thì tự thay theo các phân vùng bên trên nhé
mkfs.fat -F32 /dev/sda1
mkswap /dev/sda2
swapon /dev/sda2
mkfs.ext4 /dev/sda3
mkfs.ext4 /dev/sda4
Bước 8: Mount các phân vùng Của ai nvme thì tự thay theo các phân vùng bên trên nhé
mount /dev/sda3 /mnt
mkdir /mnt/boot
mount /dev/sda1 /mnt/boot
mkdir /mnt/home
mount /dev/sda4 /mnt/home
Bước 9: Tải các base package (gói cơ bản)
pacman -S archlinux-keyring pacstrap /mnt base base-devel linux linux-firmware linux-headers vim
Bước 10: Cài đặt cơ bản
genfstab -U /mnt >> /mnt/etc/fstab
arch-chroot /mnt
ln -sf /usr/share/zoneinfo/Asia/Ho_Chi_Minh /etc/localtime
hwclock --systohc
vim /etc/locale.gen Uncomment: en_US.UTF-8 UTF-8 Cho các bạn nào không hiểu và không biết cách sử dụng vim: - Tại bước này các bạn bấm phím [i] để vào chế độ chỉnh sửa của vim - Tại dòng # en_US.UTF-8 UTF-8 các bạn xóa dấu # kèm các khoảng trống đầu dòng đó rồi bấm [ESC] - Bấm tiếp các phím [:] [w] [q] locale-gen
echo LANG=en_US.UTF-8 > /etc/locale.conf
Từ các bước sau các bạn vui lòng thay dummy-pc thành tên bạn muốn (lưu ý nên để ngắn gọn không kí tự đặc biệt, nếu muốn [space] hãy dùng - vd: dummy-pc) echo dummy-pc > /etc/hostname
vim /etc/hosts Thêm các dòng sau: (làm tương tự như trên để chỉnh sửa vim) (bấm phím [TAB] tại các điểm cần [TAB]) 127.0.0.1[TAB]localhost
::1[TAB]localhost
127.0.1.1[TAB]dummy-pc.localdomain[TAB]dummy-pc (Xong thì lưu và thoát như bên trên) Tạo mật khẩu cho root (Admin)passwdnhập mật khẩu, nó sẽ không hiện trong quá trình nhập, nên lưu ý sẽ phải nhập mù
Bước 11: Tạo tài khoản người dùng
Vui lòng thay dummy thành tên người dùng, viết liền, ngắn và không sử dụng kí tự đặc biệt
useradd -m dummy
passwd dummy
nhập mật khẩu người dùng, cũng nhập mù tương tự như trên
usermod -aG wheel,audio,video,optical,storage,power dummy
EDITOR=vim visudo(Sử dụng như hướng dẫn ở các bước trên) Thêm: dummy ALL=(ALL) ALL Uncomment: %wheel ALL=(ALL) ALL(Lưu như các bước hướng dẫn ở trên)
Bước 12: Tạo Grub Boot pacman -S grub efibootmgr networkmanager network-manager-applet
systemctl enable NetworkManager
grub-install --target=x86_64-efi --efi-directory=/boot --bootloader-id=GRUB
grub-mkconfig -o /boot/grub/grub.cfg
Bước 13: Thoát, Reboot, Update exit umount -R /mnt reboot
Cách đăng nhập:
  • Nhập tên người dùng đã tạo đầu tiên
  • Nhập mật khẩu mù rồi [ENTER]
Cập nhật hệ thống: sudo pacman -Syu nhập mật khẩu root (admin) đã đặt
Cách kết nối lại Wi-Fi nmtui
Cách Restart máy reboot
Cách tắt nguồn máy poweroff
Cách kết nối wifi khi cài đặt xong nếu lỗi ở nmtui
pacman -S networkmanager
systemctl enable NetworkManager
 
Dịch bởi Tuấn Nguyễn.